Kết quả tìm kiếm cho "Cận cảnh cây đu đủ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 9272
Túi xách không chỉ là phụ kiện thời trang mà còn là người bạn đồng hành quan trọng, giúp phụ nữ công sở tự tin và chuyên nghiệp trong mọi hoạt động hàng ngày.
Năm nào cũng vậy, khoảng đầu tháng 12 âm lịch, gia đình ông Trần Tấn Minh (sinh năm 1967, ngụ ấp Vĩnh Trung, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn) lại tất bật chăm lo công đoạn cuối cùng cho nhiều loại hoa bán dịp Tết, thấp thỏm chờ người đặt mua.
Hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng, xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo là nhiệm vụ chính trị đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Huyện An Phú đã và đang tập trung các nguồn lực hỗ trợ người dân “an cư, lạc nghiệp”, có điều kiện vươn lên trong cuộc sống.
Mỗi năm, tỉnh thu hoạch khoảng 1.000 tấn dược liệu các loại, với tổng giá trị khoảng 487 tỷ đồng (tương đương 20 triệu USD). Dù sở hữu nhiều lợi thế, ngành dược liệu An Giang vẫn còn nhiều khó khăn liên quan từ khâu sản xuất đến tiêu thụ...
Một số trang thông tin nước ngoài đưa tin về đợt bùng phát dịch bệnh xảy ra tại Trung Quốc với nhiều ca mắc bệnh do virus gây viêm phổi trên người (Human Metapneumovirus - HMPV) và lo ngại về một cuộc khủng hoảng y tế khác sau COVID-19.
Ở Sơn La, đồng bào Mông thường đón Tết cổ truyền (Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để giữ gìn nét văn hóa truyền thống, giáo dục cho con cháu luôn hướng về cội nguồn.
Chiều 6/1, UBMTTQVN huyện Tri Tôn tổ chức hội nghị tổng kết công tác mặt trận năm 2024, triển khai chương trình phối hợp thống nhất hành động năm 2025. Phó Chủ tịch Thường trực UBMTTQVN tỉnh An Giang Bùi Văn Tặng đến dự và chỉ đạo hội nghị.
Chiều 6/1, Ban Vận động Quỹ Vì người nghèo tỉnh An Giang tổ chức cuộc họp bàn kế hoạch tổ chức thực hiện chăm lo Tết, đảm bảo an sinh cho hộ nghèo, cận nghèo, hộ gia đình có đối tượng bảo trợ xã hội và hộ có hoàn cảnh khó khăn nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Việc làm cho lao động nhàn rỗi Đa số người lớn tuổi, nhất là phụ nữ ở vùng nông thôn thường ở nhà lo việc nội trợ, chăm sóc con cháu. Tùy theo điều kiện kinh tế, có người chọn nghỉ ngơi tận hưởng tuổi già, cũng có người muốn tiếp tục làm việc phù hợp với sức khỏe và có thêm thu nhập lúc nhàn rỗi. Nhiều việc làm đã được phát triển phù hợp theo nhu cầu nói trên, thậm chí thành lập được tổ, nghiệp đoàn, có định hướng, kế hoạch hoạt động đem lại hiệu quả.
Mùa Xuân ấy không đến với riêng cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP), mà được xây đắp từ tấm lòng của các anh đến Nhân dân khu vực biên giới, nơi đóng quân, bởi “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”.
Với nhiều đổi mới nội dung, phương thức thức hoạt động, phong trào “Dân vận khéo” trên địa bàn huyện Tri Tôn ngày càng đi vào chiều sâu và mang lại kết quả thiết thực. Nhiều mô hình mới, cách làm hiệu quả đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân.
Đến cuối năm 2024, trên địa bàn huyện Châu Phú phát triển được 618,85ha diện tích sản xuất tập trung. Năm 2025, địa phương tiếp tục mở rộng thêm 50ha tại các vùng sản xuất tập trung, hướng đến mục tiêu gia tăng sự đồng nhất về chất lượng nông sản, đáp ứng điều kiện về quy mô theo yêu cầu của thị trường.